Nghĩa-Q2
14-02-13, 14:06
Tại sao chim bồ câu lại được chọn làm biểu tượng cho tình yêu?
Không chỉ được chọn là biểu tượng cho tình yêu, bồ câu còn được chọn làm biểu tượng hòa bình. Ngày nay, bạn có thể dễ dàng thấy các biểu tương liên quan tới chim bồ câu gắn liền với các tổ chức vì hòa bình. Năm 1999, khi thủ đô Hà Nội được UNESCO chọn là “Thành phố vì hòa bình”, biểu tượng chim bồ câu cũng đã được gắn liền với biểu tượng của thành phố để kỷ niệm sự kiện này.
http://nu2.upanh.com/b4.s34.d1/a6236c3fed4a46f7d855e750d5919f63_53278732.chimboca u.jpg (http://nu2.upanh.com/b1.s35.d4/df6ac92386a0e594bcdb3fac191ca648_53278732.chimboca u.120x1.jpg)
Trước hết tại sao lại chọn chim thay vì rùa, cá voi, cừu hay mèo? Tục lệ chọn chim làm biểu tượng cho tình yêu đã có từ thời Trung Cổ khi người ta tin rằng mùa sinh sản của loài chim thường rơi vào xung quanh ngày lễ Valentine – lễ của tình yêu. Trên thực tế thì chỉ có một số loài chim là có mùa sinh sản rơi chính xác vào khoảng này, còn lại theo thống kê sẽ thường là nằm từ mùa xuân tới mùa hè. Tuy vây, thống kê này có vẻ chẳng ảnh hưởng gì tới việc người ta chọn chim là biểu tượng cho tình yêu. Lý do chim bồ câu được chọn trong số nhiều loài chim bởi nó được gắn liền với vị thần tình yêu của Hy Lạp, nữ thần Aphrodite (trong thần thoại La Mã là thần Venus). Bồ câu cũng được chọn bởi sự thủy chung của nó. Người ta tin rằng trong mùa sinh sản, bồ câu chỉ “đi lại” với đúng một đối tác khác chứ không cố gắng cặp đôi với càng nhiều đối tác càng tốt như các con vật khác.
Bồ câu đực cũng là một con vật rất có trách nhiệm. Nó thường giúp con cái xây tổ và chăm sóc các con chim non. Chính bởi sự thủy chung và chăm sóc này, một số thảo dược tình yêu ở thời Trung Cổ còn yêu cầu cần phải có tim của bồ câu như một thành phần bắt buộc để điều chế thuốc.
(pix courtesy of Darwin Bell – Under Creative Commons License)
Không chỉ được chọn là biểu tượng cho tình yêu, bồ câu còn được chọn làm biểu tượng hòa bình. Ngày nay, bạn có thể dễ dàng thấy các biểu tương liên quan tới chim bồ câu gắn liền với các tổ chức vì hòa bình. Năm 1999, khi thủ đô Hà Nội được UNESCO chọn là “Thành phố vì hòa bình”, biểu tượng chim bồ câu cũng đã được gắn liền với biểu tượng của thành phố để kỷ niệm sự kiện này.
http://nu2.upanh.com/b4.s34.d1/a6236c3fed4a46f7d855e750d5919f63_53278732.chimboca u.jpg (http://nu2.upanh.com/b1.s35.d4/df6ac92386a0e594bcdb3fac191ca648_53278732.chimboca u.120x1.jpg)
Trước hết tại sao lại chọn chim thay vì rùa, cá voi, cừu hay mèo? Tục lệ chọn chim làm biểu tượng cho tình yêu đã có từ thời Trung Cổ khi người ta tin rằng mùa sinh sản của loài chim thường rơi vào xung quanh ngày lễ Valentine – lễ của tình yêu. Trên thực tế thì chỉ có một số loài chim là có mùa sinh sản rơi chính xác vào khoảng này, còn lại theo thống kê sẽ thường là nằm từ mùa xuân tới mùa hè. Tuy vây, thống kê này có vẻ chẳng ảnh hưởng gì tới việc người ta chọn chim là biểu tượng cho tình yêu. Lý do chim bồ câu được chọn trong số nhiều loài chim bởi nó được gắn liền với vị thần tình yêu của Hy Lạp, nữ thần Aphrodite (trong thần thoại La Mã là thần Venus). Bồ câu cũng được chọn bởi sự thủy chung của nó. Người ta tin rằng trong mùa sinh sản, bồ câu chỉ “đi lại” với đúng một đối tác khác chứ không cố gắng cặp đôi với càng nhiều đối tác càng tốt như các con vật khác.
Bồ câu đực cũng là một con vật rất có trách nhiệm. Nó thường giúp con cái xây tổ và chăm sóc các con chim non. Chính bởi sự thủy chung và chăm sóc này, một số thảo dược tình yêu ở thời Trung Cổ còn yêu cầu cần phải có tim của bồ câu như một thành phần bắt buộc để điều chế thuốc.
(pix courtesy of Darwin Bell – Under Creative Commons License)